Bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1928. Tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu từ năm 1960.
Bệnh Tan máu bẩm sinh (thalassemia) là gì? Hiện trạng, Hậu quả của nó
Bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) là một nhóm bệnh huyết sắc tố gây thiếu máu, tan máu di truyền. Mỗi thể bệnh là do bất thường tổng hợp một loại chuỗi globin; Có hai thể bệnh chính là alpha thalassemia và beta thalassemia; ngoài ra có các thể phối hợp khác như thalassemia và bệnh huyết sắc tố.
Hiện nay, ở nước ta có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai. Người bị bệnh và mang gen có ở tất cả các tỉnh/thành phố, các dân tộc trên toàn quốc. Ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn.
Tan máu bẩm sinh (thalassemia) khiến nhiều gia đình thì khủng hoảng trầm trọng, khánh kiệt và thường ly tán. Với xã hội là gánh nặng và suy kiệt giống nòi. Google đã đúc kết 1 trẻ tan máu nặng cần 1.000 bịch máu và 3 tỷ đồng từ xã hội trong vòng đời ngắn ngủi của mình. Nước ta mỗi năm cần khoảng 500 ngàn bịch máu và hàng nghìn tỷ đồng từ Bảo hiểm y tế cho người tan máu.
Với thực trạng và hậu quả của bệnh Tan máu bẩm sinh (thalassemia) như vậy, hiện nay đã có những hướng giải quyết và mang lại những hiệu quả trong việc điều trị bệnh như thế nào?
Quan điểm và cách điều trị Tan máu bẩm sinh (thalassemia) theo khoa học
Bệnh được xác định do lỗi về gien nên máu tan nhanh. Do chưa hiệu chỉnh được gien nên trăm năm nay, Tây y vẫn xác định bệnh chưa trị được, người bệnh phải chuyền máu và thải sắt suốt đời. Vào quy trình chuyền máu thì lách các bé tan máu nặng to dần, thường vài tuổi phải cắt bỏ lách. Mất lách thì không còn đề kháng nên người bệnh có thể qua đời vì những nhiễm trùng vặt vãnh. Mất lách thì gan to dần, và người bệnh qua đời vì hư gan, khi các bé khoảng 10 tuổi. Càng chuyền máu thì tim suy dần, biểu hiện da sạm dần, bé không lớn và thường qua đời khi bé khoảng 10 tuổi vì suy tim. Theo thời gian, việc chuyền máu ngày càng nhiều và chu kỳ ngắn lại, thời gian ở viện nhiều hơn ở nhà. Nếu may mắn qua được ngưỡng lìa trần khi dậy thì, thì bé cũng biến dạng khuôn mặt, tí hon về thể xác và khiếm khuyết về trí tuệ.
Vậy có thể thấy quan điểm và hướng điều trị như trên vẫn chưa giải quyết được vấn đề, hiện trạng của bệnh Tan máu bẩm sinh (thalassemia), số người bị vẫn ngày càng gia tăng, người thì vẫn mất, của vẫn đội nón ra đi. Nỗi lo, gánh nặng của gia đình và xã hội vẫn đau đáu, nặng trĩu không nguôi.
Góc nhìn và cách điều trị mới theo Nam Y về Tan máu bẩm sinh (thalassemia)
Quan điểm của Nam y về Tan máu bẩm sinh (thalassemia) cơ bản là không cho rằng đây là bệnh máu như khoa học trăm năm vẫn định nghĩa. Máu tự tan không là bệnh máu vì là bệnh máu tất chuyền máu phải hết như tai nạn giao thông, sốt xuất huyết …). Máu tự tan chỉ là phản vệ sống còn trong hoạt động diệu kỳ của cơ thể con người để loãng máu nhằm cứu máy bơm máu không ngừng hoạt động, vì nếu ngừng thì 3 phút sau người bệnh lìa trần, tất nhiên máy bơm máu đây là quả tim. Từ đây, nhận định thalassemia là bệnh tim, có nguyên nhân từ tim suy bẩm sinh, tim không bơm nổi dòng máu đặc và chữa trị bệnh thalassemia bằng cách cải thiện tim với Nam y.
Góc nhìn mới cho rằng nguyên nhân do khi mang thai, người mẹ phạm khiếm khuyết như kén ăn, lao lực, lo lắng, thức khuya, dùng hóa chất không cần thiết nên bào thai suy, tất tim thai, bộ phận phức tạp nhất của bào thai suy theo. Khi bào thai được 2 tháng, lúc ấy tim thai hình thành, tim thai đập yếu nên đa phần tim thai ngừng đập. Nhưng nếu có gien tan máu, gien sẽ trội lên để tan máu khiến tim không ngừng đâp.
Nam y không cải thiện tim bằng chất kích thích tim vì sẽ làm tim chai dần, suy dần, mỏi dần dẫn đến ngừng đập, mà bằng việc bồi dưỡng tim, tạo điều kiện tim làm việc nhẹ nhàng, điều độ, thanh lọc hóa chất … Người lớn không lao lực, thức khuya, nghiện game, trẻ nhỏ không học cả ngày, mẫu giáo nên ở nhà để khi mệt thì cần nghỉ ngơi, để máu không tan khi tim mệt, giấc ngủ sâu không bị đánh thức để cơ thể hoàn thiện những khiếm khuyết về tim và máu trong giấc ngủ. Điều này được cổ nhân kết luận “Ăn được, ngủ được là tiên”.
Tim và máu đỏ là thể dương nên thực phẩm cần bổ dương hạn chế âm, tránh chất chua, măng, nấm, cà , hạn chế ngọt là những chất âm. Nên dùng nhiều thịt cá và hơi mặn là chất dương. Bồi bổ tim có thể bằng tim heo với ngải cứu hay hạt sen, rùa với hạt sen hay dây tơ hồng Những người bệnh nặng cần dùng cám để bổ tim và thận, nhất là hạn chế thận đái huyết sắc tố (đái mất máu), người bệnh cũng cần thỉnh thoảng dùng phổi heo với gừng để tăng cường năng lực phổi nhằm thu nạp và cung ứng nhiều hơn oxy cho tim nhằm giảm tải và hỗ trợ tim. Người bệnh được khuyến khích dùng thịt bò và thịt đỏ để cung cấp sắt và đạm, là những nguyên liệu cơ bản tạo nên hồng cầu (hồng cầu gồm 4 phân tử đạm gắn vào 1 phân tử sắt để tải oxy) , khác với Tây y ngăn điều này vì cho rằng sắt dư làm hại tim. Khi khuyên điều này, góc nhìn mới đã phân biệt sắt trong cơ thể tồn tại dưới 3 dạng khác nhau, sắt từ thực phẩm là sắt hữu cơ, tồn tại dưới dạng sắt ion +2, tức chỉ 2 phân tử sắt liên kết trong một ion tự do khác biệt với sắt cần thãi do máu tan phóng thích là sắt ion +3. Sắt thứ ba là sắt tồn tại trong huyết sắc tố, thành phần chính của hồng cầu.
Để hạn chế âm, vào mùa đông hay khí trời lạnh, người bệnh cần tránh lạnh bằng gừng và muối. Điều quan trong lắm là cần thanh lọc hóa chất vì hóa chất thường làm trụy tim mạch. Tránh ăn rau cải có phun thuốc trừ sâu, tránh ăn thực phẩm chế biến có hóa chất bảo quản. Khi gặp bệnh thông thường nên dùng thảo dược, như viêm họng thì ngậm muối để mặn hóa họng hạn chế khuẩn cộng sinh phát triển, viêm phế quản thì dùng phổi heo với gừng để nâng đề kháng của phổi với khuẩn cộng sinh, cảm lạnh thì dùng gừng và muối…
Thực sự cẩn trọng với kháng sinh, kháng sinh là phát minh diệu kỳ cuả Tây y trong diệt khuẩn. Nhưng mỗi kháng sinh thường trị được một số vi khuẩn nhất định. Và nếu dùng chưa đúng vi khuẩn hay lạm dụng khi chưa cần thiết, kháng sinh sẽ trung hòa bằng diệt hồng cầu và tế bào. Dùng kháng sinh xem như lựa chọn cuối cùng để diệt khuẩn, nên xem xét dùng ngoài da nếu có thể, cần lập kháng sinh đồ và dùng khi ở viện, gần viện để có thể chuyền máu bù đắp khi mất máu. Chỉ nên chuyền máu khi lượng máu thiếu, nhận diện bằng cơ thể mệt (thiếu máu qua động mạch vành cung cấp cho tim) và người không muốn ăn hay ăn vào nôn (khi máu không đủ cung ứng cho dạ dày co bóp). Khi không gặp hai trường hợp trên thì chưa nên chuyền máu để tim được bơm dòng máu loãng phù hợp nhằm dưỡng tim. Chưa nên dùng thuốc thải sắt vì đây là chất có nhiều phản ứng phụ ngoại ý, làm tan máu nhanh, suy thêm tim.
Góc nhìn mới cho rằng tim suy do làm việc quá sức vì phải bơm dòng máu đặc, Khoa học cho rằng do Sắt dư làm tim suy, Sắt là chất vô cơ, không như vi khuẩn nên không thể ăn vào tim, không như ký sinh trùng ị chất độc vào tim và chưa thấy phản ứng hóa học nào giữa sắt và chất khác làm hại tim, chỉ thấy thực tế càng thải sắt thì tim càng suy, bệnh càng nặng, sắt càng nhiều hơn. Thanh lọc hóa chất cũng tạm thay thế việc dùng thuốc hóa chất hạ men gan mà thay vào dùng gan heo xào với dứa và uống cây chó đẻ, dùng tỏi hay lá dâu tằm để hạn chế siêu vi khi người bệnh có viêm gan siêu vi, bệnh lây chủ yếu qua chuyền máu, vì thuốc hạ men gan không hạ được men gan nhưng làm máu tan nhanh hơn.
Góc nhìn mới không cho rằng gan suy do sắt dư như Khoa học kết luận, mà gan to lên, suy thêm do gan thực hiện chức năng điều hòa huyết sắc tố khi không còn lách, tức khi cần hạ loãng nhanh máu để nhẹ tim, gan sẽ khép nhỏ ô lại để giữ hồng cầu khi máu chảy ngang gan, vì thế cần hạn chế chuyền máu, đi đến chấm dứt chuyền để không làm gan to thêm, xấu thêm.
Thanh lọc hóa chất cũng tạm dừng dùng thuốc bổ máu Acid folic, vì hãng thuốc không cho dùng (chống chỉ định) với tên gọi Thiếu máu huyết tán, là tên Hán Việt của Tan máu bẩm sinh, Góc nhìn mới giải thích rằng vì acid là chất cực âm. Góc nhìn mới cũng tạm ngưng dùng can xi hóa học vì cơ thể không hấp thu, phải đào thải, ảnh hưởng để cải thiện tim và máu.
Từ Góc nhìn và cách điều trị mới theo Nam Y về Tan máu bẩm sinh(Thalassemia), Ông Tôn Thất Dũng đã giúp nhiều trăm người không phải truyền máu, sống vui khỏe, có ích
Ông Tôn Thất Dũng – Vị cứu tinh của hàng trăm bệnh nhân Tan máu bẩm sinh(Thalassemia)
Hơn 4 năm qua, bằng phương pháp trên, thanh lọc hóa chất và dùng sản vật thiên nhiên nhằm hỗ trợ, khơi đậy năng lực tự chữa bệnh diệu kỳ của cơ thể con người, nhiều trăm người tan máu đã thực hiện, ông Tôn Thất Dũng đã giúp gần 400 người đã ra khỏi vòng chuyền máu và thải sắt định kỳ suốt đời, được ông Dũng trình bày thân phận trong hơn 300 Dòng cảm nghĩ trên nick Tôn T Dũng. Và được một số báo tham khảo khi viết bài về phương pháp mới dùng Nam y và được Google tập hợp khi người tìm gõ Tôn Thất Dũng.
Sau hai năm không chuyền máu, tim người bệnh sẽ cải thiện đủ để không còn bệnh nữa, người bệnh giả biệt Thalassemia. Đến nay, hơn 100 người trong tốp thực hiện phương pháp cải thiện bằng Nam y đầu tiên đã khỏi bệnh, số này sẽ lần lượt tăng dần theo thời gian tới. Một số người khỏi bệnh này đã và sẽ lần lượt làm clip tự kể về mình liên tục, vài ngày một người để cộng đồng Thalassemia tham khảo, từ Dòng cảm nghĩ 351 trên nick Tôn T Dũng trở đi. Đến nay, sau hơn 2 tháng , đã có gần 50 người khỏi bệnh tự kể, vài ngày sẽ thêm một người tự kể liên tục về sau. Như thế, sau gần trăm năm mà người bệnh phải chuyền máu và thải sắt suốt đời, nay người tan máu có tham khảo mới để tự chữa trị bằng sản vật chung quanh, tự chữa bệnh tại nhà bằng tài liệu giải thích về góc nhìn mới và phương pháp điều trị mới trong tài liệu Dòng cảm nghĩ 308 (tài liệu 33 trang khá hoàn chỉnh phương pháp điều trị dành cho người tan máu) mà mọi người có thể tải xuống từ nick Tôn T Dũng. Điều này rất thuận lợi cho đa số người tan máu vì rất nghèo và ở vùng núi cao, hẻo lánh. Tuổi thọ người tan máu thấp, bình quân gần 10% lìa trần mỗi năm. Với hơn 500 người đã và đang thực hiện phương pháp mới này, nếu 3 năm qua có 150 người bệnh lìa trần cũng là tỷ lệ bình thường, nhưng nhờ Trời độ, không ai có sự cố cả.
Ông Dũng cùng bệnh nhân
Từ góc nhìn mới theo Nam y về Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) để có những phương pháp, cách điều trị mới, hiệu quả và thực tế ông Tôn Thất Dũng đã mang lại điều diệu kì cho những bệnh nhân Thalassemia (Tan máu bẩm sinh), cho gia đình họ và cho xã hội chúng ta. Đây thực sự là điểm sáng, tia hy vọng mang đến điều tuyệt với nhất cho những ai đang bị Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, sống vui khỏe và có ý nghĩa cho xã hội mà trước đó họ đã là gánh nặng của gia đình, xã hội. Và điều đáng mừng hàng ngày, hàng giờ, số người biết đến ông Dũng và được ông Dũng chữa trị thành công ngày càng tăng lên.
Với những kết quả tuyệt vời mang lại cho người bệnh, nhiều gia đình và toàn xã hội không chỉ có giá trị tinh thần và còn có ý nghĩa kinh tế to lớn. Giờ đây nhiều bệnh nhân tan máu không còn phải gắn cuộc sống của mình với bệnh viện nữa, được tái hòa nhập cộng đồng, được sống có ý nghĩa, nhiều gia đình sẽ vui vẻ, hạnh phúc biết nhường nào. Và hơn thế nữa xã hội bớt đi gánh nặng, nỗi lo mang tên Thalassemia. Đó mãi là thực tế hùng hồn, minh chứng cho góc nhìn, cách điều trị theo Nam y về Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) là hoàn toàn đúng đắn, mang lại hiệu quả, giá trị to lớn trên nhiều phương diện.
Ông Tôn Thất Dũng đọc bài phát biểu tại Hội thảo Khoa học Nam Dược trị Nam nhân tại thành phố Đà lạt vào 25/12/2021
Nội dung về “Góc nhìn mới theo Nam Y về Thalassemia(tan máu bẩm sinh)” cũng đã được Trình bày trong Hội thảo Khoa học Nam Dược trị Nam nhân tại thành phố Đà lạt vào 25/12/2021. Đây thực sự là điều đáng mừng , là cơ hội cho nhiều bệnh nhân và là sự ghi nhận những đóng góp to lớn của ông Dũng đối với nền Y học.
https://www.facebook.com/profile.php?id=100014498653731
- Top 50 Startup Xuất Sắc Trong Và Ngoài Nước Chính Thức Được Công Bố
- Hoa Hậu Liên Nguyễn Dịu Dàng Trong Tà Áo Dài Truyền Thống
- “Lạc Lối” Tại NovaWorld Ho Tram Của Diễn Viên Minh Trang
- Golden Spa – Khuyến Mãi Lớn Chào Tháng 8
- Đầu tư 1.000 tỷ USD, hai toà nhà chọc trời nằm ngang của Arab Saudi trông như thế nào?